PHÒNG LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH & XÃ HỘI THỊ XÃ LA GI
PHÒNG LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH & XÃ HỘI THỊ XÃ LA GI
Đến thăm Sapa, du khách còn có cơ hội thưởng thức các món ăn đặc sản như đồ nướng, đồ mặn, lẩu cá hồi. Mỗi món nướng được tẩm ướp nhiều loại gia vị sau đó được nướng trực tiếp trên than hồng. Hương thơm của chúng có thể làm hài lòng khách du lịch dù là người khó tính nhất.
Hơn nữa, bạn sẽ bị hấp dẫn bởi những món ăn độc đáo mang đậm hương vị rừng núi như rượu táo mèo, thịt nướng, chim rừng nướng, tôm viên cá chiên và các loại rau dân dã như su su, súp lơ, bắp cải,...
Sapa là một trong những điểm đến nổi tiếng nhất của Việt Nam, nhưng không có sân bay nào gần đó. Do vậy, lựa chọn duy nhất để đến thị Sapa là đi bằng đường bộ hoặc đường sắt.
Nếu di chuyển bằng xe khách từ Hà Nội, bạn sẽ chỉ mất khoảng 5 giờ là có thể đến thẳng thị trấn Sapa mà không dừng lại ở trạm nào. Tuy nhiên, đi xe khách có nhược điểm là không có nhiều cơ hội ngắm cảnh bên ngoài hoặc không an toàn nếu di chuyển vào những ngày có thời tiết xấu.
Cách di chuyển đến thị trấn Sapa
Thay vào đó, di chuyển bằng tàu hỏa bạn sẽ nhận được sự thoải mái, an toàn hơn xe khách và rẻ hơn rất nhiều so với thuê ô tô. Từ ga Lào Cai, bạn đi xe buýt thêm khoảng 37km nữa là sẽ đến được thị trấn Sapa. Các chuyến xe buýt khởi hành từ ga tàu Lào Cai cứ sau 30 phút là có một chuyến với chi phí là 28.000 VNĐ. Xe dừng tại bến nằm ngay trước nhà thờ đá.
Nếu bạn là dân "phượt" thì nên chọn tuyến đường theo hướng Lai Châu: Hà Nội - Hòa Lạc - Sơn Tây - Thanh Sơn - Dọc QL32 - Sapa. Bởi đây là tuyến đường có nhiều thắng cảnh đẹp và dễ di chuyển nhất.
Kết lại, trên đây là một số thông tin về kinh nghiệm khám phá thị trấn Sapa. Hy vọng rằng, bạn sẽ có chuyến đi thú vị và ý nghĩa bên người thân và bạn bè.
Được thành lập vào những năm đầu, khi đất nước vừa bước ra khỏi cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại, ngôi trường mang tên trường cấp 3 số 2 Điện Bàn nhằm đáp ứng nhu cầu học tập của con em các xã vùng Tây của huyện. Vào một mùa hè không quên năm 1978, ba phòng học đầu tiên đã được dựng xây từ chính bàn tay lao động của những người trí thức trẻ đầu tiên đến với trường trên mảnh đất còn sót lại đầy những hố bom, gò mả. Nhưng năm học mới đã được bắt đầu!
Lớn lên cùng năm tháng trong những ngày đầu như thế, ngôi trường đã dần được trưởng thành hơn và cũng đã được đổi tên nhiều lần để phù hợp với xu thế phát triển của giáo dục hiện tại.
+ 1978 - 1982: Trường Cấp 3 số 2 Điện Bàn
+ 1983 - 1986: Trường PTTH Vừa học vừa làm Hoàng Diệu.
+ 1987 – 1989 : Trường PTTH Hoàng Diệu
+ 1989 – 1998: Trường Phổ thông Cấp 2-3 Hoàng Diệu.
+ 1998 đến nay : Trường THPT Hoàng Diệu.
Nhiều người đã đến và đi, cũng đã có những thầy cô mãi mãi trở về với đất mẹ trong những lần công tác. Đã có biết bao thế hệ thầy trò lần lượt rời xa trường nhưng luôn mang trong mình trái tim hừng sáng Hoàng Diệu góp đuốc cho đời để xây dựng quê hương .
35 năm qua, vừa tròn một phần ba thế kỷ ! Hôm qua, hôm nay và mai sau với những điều không nói trước, ngôi trường vẫn phát triển không ngừng. Nhớ lại những ngày đầu chỉ có 2, 3 lớp với 4, 5 phòng học tranh tre nứa lá, cùng với số lượng giáo viên, học sinh còn ít ỏi mà đến nay đã là 39 lớp với gần 2000 học sinh. Thời ấy, đời sống giáo viên vô cùng khó khăn, cơm không đủ no, áo không đủ ấm nhưng hương vị của những bữa cơm độn sắn khoai, của củ môn củ chóc trong bếp ăn tập thể nào dễ quên đâu, dẫu năm tháng đã qua, dẫu ai còn ai mất…. Thời ấy, cả giáo viên và học sinh đều phải vừa học vừa làm nhưng không ai bỏ trường bỏ lớp. Những thành tích học tập, sự phấn đấu không ngừng của học sinh vùng quê nghèo nhưng hiếu học đã lau khô những giọt mồ hôi nhọc nhằn trên gương mặt thầy cô, cha mẹ và của chính các em. Trong những năm tháng khó khăn ấy, những giải thưởng vẫn được mang về, những đứa con được thành danh từ chiếc nôi Hoàng Diệu tự tin vững chải bước vào đời. Bây giờ, Trường THPT Hoàng Diệu là một ngôi trường khang trang bề thế có bề dày lịch sử có chất lượng giáo dục toàn diện, có đội ngũ các thầy cô giáo vững về chuyên môn nghiệp vụ được Đảng chính quyền và nhân dân tin cậy. Đó chính là tâm huyết là trải nghiệm và chọn lọc mà bao thế hệ hôm qua, hôm nay đã dựng xây và chung tay đóng góp. Với một đội ngũ giáo viên đầy lòng yêu nghề, một Ban Giám hiệu nhiệt tình, năng động đã vun xén, tô bồi và ươm mầm hy vọng cho bao lớp đàn em đã, đang và sẽ gắn bó với mái trường và tin tưởng ở tương lai. Chân lý – hoài bão – ước mơ – thầy cô – sách vở đã hòa quyện vào nhau đưa nhau vào cuộc sống. Tiếp nối truyền thống hiếu học của vùng đất “ Ngũ Phụng Tề Phi” và từ thành tích học tập, phấn đấu của bao thế hệ đàn anh đi trước, lớp lớp thế hệ trẻ hôm nay đã khẳng định được tầm vóc, tư thế của một mái trường mang tên Hoàng Diệu. Chúng ta có quyền tự hào khi kết quả thi Tốt nghiệp, Đại học, Cao đẳng năm sau luôn cao hơn năm trước. Hằng năm có nhiều học sinh xuất sắc tham gia dự thi cấp tỉnh, cấp quốc gia. Nhiều học sinh ra trường đã khẳng định được vị trí của mình trên các cương vị công tác khác nhau, đã trở thành những người con thực sự có ích cho xã hội và đang từng ngày làm rạng rỡ, tô đậm thêm truyền thống của nhà trường.
35 năm qua lần giở những trang tư liệu, ngẫm nghĩ, phát thảo lại những chặng đường đã đi qua, không ít người xúc động và tự hào cùng chiếc nôi giáo dục mang tên trường THPT Hoàng Diệu. Để có được vóc dáng kiêu hùng như hôm nay, biết bao thế hệ thầy - trò nhà trường đã vượt qua bao thác ghềnh, gắn liền với một giai đoạn thăng trầm của lịch sử nước nhà. Đó cũng chính là kết quả của sự phấn đấu không ngừng của toàn thể đội ngũ cán bộ giáo viên, công nhân viên nhà trường. Bằng tất cả tình yêu thương và tinh thần trách nhiệm các thầy cô đã nêu cao tinh thần tự học, tự rèn để ngày một nâng cao chất lượng giáo dục đáp ứng nhu cầu học tập của học sinh, nhu cầu đào tạo và phát triển giáo dục của toàn xã hội, dẫu cuộc sống còn nhiều những vui buồn và đôi khi là cả những ngậm ngùi cay đắng.
35 năm, khoảng thời gian chưa đủ chín mùi, có những lúc tưởng chừng không vượt nổi, nhưng lắng đọng và hằn sâu trong tâm khảm là luôn có những thầy, những trò quyết tâm làm đẹp tên trường tên lớp để mãi mãi đứng vững cùng thời gian rồi vươn dài, vươn xa hơn nữa. Tất cả chúng ta đều rất đổi tự hào khi đã được học tập và công tác dưới mái trường Hoàng Diệu, một trong những ngôi trường có chất lượng của tỉnh mà học sinh sẽ lựa chọn để học tập và rèn luyện, nơi giáo viên và học sinh luôn có khát vọng vươn tới.
35 năm qua xin kính cẩn nghiêng mình trước chân dung HOÀNG DIỆU - nhà chí sĩ yêu nước – Người anh hùng đất Quảng. Bao lớp thầy cô, bao lớp học trò Hoàng Diệu xin nguyện đem hết tâm huyết, trí tuệ, tài năng mà phấn đấu để không phụ tấm lòng người anh hùng dân tộc, người con trung hiếu vẹn toàn.
- Nhà thờ cổ Sapa: Được xây dựng năm 1895 và là một dấu ấn kiến trúc cổ toàn vẹn nhất của người Pháp còn sót lại tại đây. Nằm ngay vị trí trung tâm của thị trấn, nhà thờ Đá được coi là biểu tượng đẹp nhất của Sapa. Phía trước nhà thờ có khu quảng trường, nơi diễn ra các chương trình nghệ thuật đặc sắc cũng như phiên chợ tình nổi tiếng vào cuối tuần.
Nhà thờ đá - biểu tượng thị trấn Sapa
- Núi Hàm Rồng: Chỉ cách trung tâm thị trấn chưa đầy 1km, bạn sẽ được khám phá núi Hàm Rồng - một trong những điểm du lịch thu hút bậc nhất Sapa. Từ đỉnh núi Hàm Rồng, bạn có thể chiêm ngưỡng toàn cảnh thị trấn và các địa điểm du lịch nổi tiếng trong vùng như thung lũng Mường Hoa, bản Tả Phìn,...
- Bản Cát Cát: Là điểm du lịch sinh thái lý tưởng cho những ai muốn tìm hiểu, khám phá đời sống văn hóa của người dân vùng cao Tây Bắc Việt Nam. Cách trung tâm thị trấn Sapa chỉ 2km, đây sẽ là nơi bạn có thể nhìn thấy những ngôi nhà truyền thống, cối xay nước khổng lồ, những dòng suối mát, thác Tiên Sa.