Một số từ vựng về các công việc thiết kế:
Một số từ vựng về các công việc thiết kế:
Bạn có tò mò ngành thiết kế thời trang cần học những gì không? Dưới đây là các kiến thức cốt lõi mà một sinh viên lĩnh vực này sẽ được học.
– To have a sense of style: có “gu” thời trang. Đây là thành ngữ chỉ những người có phong cách ăn mặc hợp thời trang.
– To be old-fashioned: lạc hậu về thời trang lạc hậu; mặc những bộ trang phục đã lỗi thời, không phù hợp với xu hướng hiện tại.
– Strike a pose: tư thế đứng (trước ống kính,…)
– To be dressed to kill: ăn mặc để gây ấn tượng với mọi người.
– To have an eye for fashion: có con mắt thời trang. Những người có khả năng này chỉ cần nhìn là sẽ biết được quần áo và phụ kiện nào nên phối hợp với nhau, màu sắc nào nên phối với nhau,…
– Dress for the occasion: mặc quần áo đúng thời gian, đúng địa điểm, đúng sự kiện.
Ví dụ: Mặc đồ kín đáo, không hở hang, lòe loẹt khi đến nhà thờ, chùa,…
– To be well dressed: ăn mặc đẹp; thời thượng và phù hợp.
– Garment: hàng may mặc. Từ này đồng nghĩa với từ clothes hay apparels.
– Accessories: chỉ các phụ kiện nói chung như dây chuyền, vòng tay, nhẫn, cài tóc, dây thắt lưng,…
– Fashion victim: nạn nhân của thời trang. Một người ăn mặc theo xu thế nhưng không phù hợp với họ vì nhiều lí do như không hợp vóc dáng, không biết cách phối đồ…
– Catwalk or runway: Sàn trình diễn thời trang.
– Clothes stall: gian hàng bán quần áo trong chợ, siêu thị.
– Fashion icon: biểu tượng thời trang. Từ này dùng để chỉ những người có sức ảnh hưởng lớn về thời trang. Những gì họ mặc trở thành xu hướng phổ biến được nhiều người ưa chuộng và bắt chước theo, hoặc họ tạo ra một xu hướng mới cho lĩnh vực thời trang.
– Must-haves: những loại quần áo cơ bản mà bạn nhất thiết phải có trong tủ quần áo của bạn như nội y, áo ấm, áo khoác, mũ len,… Quần áo này có thể thay đổi theo từng mùa.
– Glam: Đây là từ rất hay thường dùng của các tạp chí thời trang Anh Mỹ – viết tắt của glamorous. Từ này trong tiếng anh có nghĩa là quyến rũ. Glam được dùng để chỉ phong cách dạ tiệc, lấp lánh, sang trọng và nữ tính.
– Haute couture: Thời trang cao cấp nhất, xa sỉ nhất, sang trọng nhất, độc đáo nhất. Những trang phục “haute coutre” được đặt may riêng bởi những ông trùm về thời trang như: Chanel, Christian Dior, Christian Lacroix, Elie Saab, Giorgio Armani, Maison Martin Margiela hay Valentino…Đây là từ chỉ được dùng trong những tuần lễ thời trang cao cấp Paris, London…
Việc biết những thuật ngữ chuyên môn giúp bạn có nhiều cơ hội việc làm trong tiếng Anh may mặc ngành thiet ke thoi trang hơn, bạn cũng có nhiều lựa chọn đi du học hay tu nghiệp ở nước ngoài, và quan trọng nhất là những tài liệu về thời trang bằng tiếng Anh không còn làm khó bạn nữa.
Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ hotline 090 789 3879
Học ngành này mở ra nhiều cơ hội nghề nghiệp đa dạng và thú vị trong ngành công nghiệp thời trang. Vậy học thiết kế thời trang ra làm gì? Sau khi hoàn thành khóa học thiết kế thời trang và ra trường, bạn có thể theo đuổi các vị trí và hoạt động sau đây:
Nếu hỏi học thiết kế thời trang ra làm gì thì vị trí đầu tiên phải nhắc đến là nhà thiết kế thời trang.
Đây là vai trò chính trong ngành thiết kế thời trang. Bạn có thể làm việc như một nhà thiết kế tự do, làm việc cho các hãng thời trang, hoặc thiết kế cho các dòng sản phẩm riêng của mình. Với khả năng sáng tạo và kiến thức về xu hướng, bạn có thể tạo ra các bộ sưu tập trang phục và phụ kiện độc đáo và thu hút sự chú ý của khách hàng.
Các nhà thiết kế mẫu tạo ra mẫu thực tế từ các ý tưởng thiết kế ban đầu. Bằng cách sử dụng kỹ thuật draping, pattern making và sample making, bạn có thể biến các thiết kế trên giấy thành những mẫu trang phục thực tế. Công việc này đòi hỏi kỹ năng chính xác và chi tiết trong việc tạo ra các bản vẽ kỹ thuật và mẫu thiết kế.
Quyết định đi du học ngành thiết kế thời trang là một quyết định quan trọng và phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Dưới đây là những lợi ích to lớn khi chúng ta lựa chọn du học ngành thiết kế thời trang:
Tham khảo thêm: [Giải đáp] Ngành thiết kế thời trang nên du học ở đâu?
Thiết kế thời trang là gì? Học thiết kế thời trang ra làm gì? Từ những bộ trang phục đặc biệt trên sàn diễn cho đến những sản phẩm hàng ngày mà chúng ta mặc, thiết kế thời trang không chỉ là việc tạo ra những món đồ đẹp mắt, mà còn là nghệ thuật kết hợp giữa sự sáng tạo và tính ứng dụng.
Với việc tiếp cận kiến thức và kỹ năng trong lĩnh vực này, chúng ta có thể thấy rằng thiết kế thời trang là một ngành nghề đầy tiềm năng và cơ hội sáng tạo không giới hạn, góp phần làm nên vẻ đẹp và phong cách của thế giới hiện đại.
Trong kỷ nguyên công nghệ, thiết kế đồ họa đang ngày càng trở nên quan trọng và vô cùng khát nhân lực. Hiểu được nhu cầu rất cao đó, nhiều bạn trẻ Việt Nam lựa chọn lĩnh vực này để học tập tại các trường Đại học trong nước. Số khác lại nung nấu mơ
Ngành thống kê kinh tế – một lĩnh vực độc đáo nằm giữa hai ngành khoa học: thống kê và kinh tế. Đối với nhiều người, chỉ cần nghe đến từ “thống kê”, hình ảnh ngay lập tức xuất hiện trong tâm trí họ có lẽ là dãy số dài và phức tạp. Nhưng khi
Du học đã trở thành một xu hướng phổ biến trong giới sinh viên hiện nay. Tuy nhiên, khi quyết định đi du học, lựa chọn quốc gia nơi bạn sẽ tiếp tục học tập và phát triển là một quyết định quan trọng và không dễ dàng. Trong bài viết này, chúng ta cùng
Animation đang là lựa chọn của rất nhiều du học sinh tương lai đến từ Việt Nam và khắp thế giới. Nhưng đây là ngành gì? Nên du học ngành animation ở đâu? Tất cả sẽ được Trawise giải đáp trong bài viết này. 1. Ngành animation là gì? Ngành animation là một lĩnh vực
Thời trang là một ngành mang tính hội nhập rất cao vì xu hướng thời trang thường mang tính toàn cầu chứ không riêng lẻ ở từng quốc gia. Do đó nếu bạn muốn làm việc tốt trong tiếng Anh chuyên ngành thiết kế thời trang, chắc hẳn bạn không thể không biết đến những thành ngữ và thuật ngữ tiếng Anh sau:
Sinh viên thiết kế thời trang cũng có thể chọn theo đuổi các vị trí quản lý trong quá trình sản xuất và chuỗi cung ứng trong ngành thời trang. Công việc này liên quan đến việc quản lý và điều phối các hoạt động sản xuất, kiểm soát chất lượng và đảm bảo quy trình hoạt động hiệu quả trong quá trình sản xuất sản phẩm thời trang.
Với kiến thức về xu hướng và thị trường thời trang, bạn có thể trở thành một chuyên gia nghiên cứu xu hướng. Công việc này bao gồm theo dõi và phân tích xu hướng thời trang, dự đoán xu hướng tương lai và cung cấp thông tin xu hướng cho các công ty thời trang và nhà thiết kế.
Nếu bạn đam mê chia sẻ kiến thức và kinh nghiệm của mình, bạn có thể trở thành giảng viên hoặc huấn luyện viên trong các trường đại học, trung tâm đào tạo hoặc các tổ chức liên quan đến thiết kế thời trang. Điều này cho phép bạn truyền đạt kiến thức và cung cấp hướng dẫn cho thế hệ tương lai của các nhà thiết kế thời trang.
Đây cũng là một lựa chọn sáng giá cho ai đang băn khoăn học thiết kế thời trang ra làm gì?
Nếu bạn có đam mê về kinh doanh và tiếp thị, bạn có thể tìm kiếm cơ hội làm việc trong lĩnh vực này. Công việc này bao gồm phân tích thị trường, quảng cáo, quản lý thương hiệu và phân phối sản phẩm thời trang.