Nhân viên khai báo hải quan (customs officer) là người thực hiện nhiệm vụ chuẩn bị đầy đủ các giấy tờ liên quan đến hàng hoá xuất nhập khẩu để trình báo lên cơ quan hải quan và đảm bảo tất cả những giấy tờ này đều đặn hợp pháp và áp dụng theo đúng quy định của pháp luật.
Nhân viên khai báo hải quan (customs officer) là người thực hiện nhiệm vụ chuẩn bị đầy đủ các giấy tờ liên quan đến hàng hoá xuất nhập khẩu để trình báo lên cơ quan hải quan và đảm bảo tất cả những giấy tờ này đều đặn hợp pháp và áp dụng theo đúng quy định của pháp luật.
Nhân viên khai báo hải quan có thể công tác tại các doanh nghiệp xuất nhập khẩu (phụ trách khai báo hải quan cho các lô hàng của doanh nghiệp) hoặc tại các công ty giao nhận/forwarder (thực hiện thủ tục hải quan cho các lô hàng mà công ty nhận thuê ngoài cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu). Mức thu nhập của nhân viên khai báo hải quan dao dộng từ 8.000.000 đồng cho tới 12.000.000 đồng/tháng tùy theo số năm kinh nghiệm và khối lượng công việc đảm nhận. Khi có từ 2-3 năm kinh nghiệm trở lên, bạn có thể phụ trách toàn bộ thủ tục và theo dõi quá trình vận chuyển, giao nhận cho lô hàng
Nhân viên khai báo hải quan cần có kiến thức chuyên sâu về ngành xuất nhập khẩu, logistics nói chung và thủ tục hải quan nói riêng như: hồ sơ hải quan, thủ tục hải quan với từng loại hàng hóa khác nhau, giám sát hải quan, thao tác truyền tờ khai hải quan điện tử xuất nhập khẩu, soạn thảo chứng từ cho lô hàng (Bill of lading, Commercial invoice, Packing list,…)
Nắm vững kiến thức về mã HS (cấu trúc mã định danh hàng hóa HS code, phân biệt sự giống và khác nhau giữa HS code VN và quốc tế, nguyên tắc tra và áp mã HS cho lô hàng) và thuế xuất nhập khẩu
Kiến thức về giấy chứng nhận nguồn gốc xuất xứ (Certificate of Origin – C/O): các loại form C/O, thủ tục xin cấp, bộ hồ sơ và thủ tục khai báo C/O
Với nhân viên khai báo hải quan đi hiện trường, cần thành thạo các thủ tục giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu tại cảng biển, sân bay, làm việc với hải quan, thương vụ cảng, đơn vị đầu kéo, thực hiện thủ tục trên hệ thống Eport tại cảng, xử lý chi phí phát sinh nếu có,..
Ngoài ra, nhân viên khai báo hải quan cũng cần có hiểu biết về pháp luật trong hoạt động xuất nhập khẩu, thủ tục hải quan, các thông tư, nghị định liên quan của Chính phủ, các bộ quy định, tiền lệ, hiệp định thương mại, nắm được quy trình xử lý chứng từ hóa đơn và thanh toán quốc tế trong giao dịch xuất nhập khẩu,…
Ngoài những kiến thức chuyên môn, nhân viên khai báo hải quan cần trang bị những kỹ năng và kinh nghiệm như: kỹ năng giao tiếp, kỹ năng ngoại ngữ (tiếng Anh, tiếng Trung, tiếng Nhật,…), kỹ năng xây dựng mối quan hệ và điều phối hoạt động giữa các bên với nhau, kỹ năng giải quyết vấn đề,…
Để có thể trở thành một nhân viên làm ở vị trí hải quan cũng như làm việc ở cơ quan hải quan trong nước, bạn có thể lựa chọn theo học một số ngành học tại các trường Đại học như: Ngành Kinh tế hàng hải, Kinh tế vận tải,… tại trường Đại học Giao thông vận tải TP.HCM. Chuyên ngành kinh tế đối ngoại, Kinh doanh quốc tế, Thương mại quốc tế,… Đại học Ngoại thương. Ngành Kinh tế quốc tế, Quản trị hải quan,… tại Đại học Kinh tế TP.HCM. Chuyên ngành Logistics tại các trường Đại học như Đại học Hoa Sen, Đại học RMIT,…
Đến với ACC chúng tôi, Quý khách hàng sẽ được cung cấp những dịch vụ tư vấn tốt nhất với đội ngũ Luật sư dày dặn kinh nghiệm cùng với chuyên viên pháp lý luôn có mặt trên 63 tỉnh/thành phố và đang thực hiện dịch vụ tư vấn pháp lý.
Trên đây là toàn bộ nội dung tư vấn của Công ty Luật ACC liên quan đến nội dung “Nhân viên hải quan tiếng anh là gì? ”. Còn bất cứ thắc mắc gì quý khách hàng vui lòng liên hệ với chúng tôi thông qua tổng đài tư vấn hoặc gửi thư về các thông tin dưới đây. Chúng tôi hy vọng nhận được nhiều ý kiến dống góp của quý khách hàng trên cả nước để chung tôi ngày một chuyên nghiệp hơn.
Your session has been expired. Please reload the page then try again.
Kiểm tra tính chính xác và hợp pháp của các giấy tờ, thủ tục phục vụ cho xuất nhập khẩu.
Đảm bảo hàng hóa được phân luồng hợp pháp theo đúng quy định pháp luật. T
hực hiện các công việc khai báo, lưu trữ hải quan theo đúng quy định trên hệ thống phần mềm của cơ quan hải quan.
Phối hợp, hỗ trợ nhân viên hiện trường thực hiện các thủ tục thông quan theo đúng quy định của pháp luật.
Theo dõi, quản lý hàng hóa trong quá trình thực hiện khai báo hải quan, thông quan, vận chuyển,… Kiểm tra, giám sát,… các phương tiện vận chuyển theo đúng thủ tục, lộ trình.
Phát hiện, ngăn chặn các hoạt động buôn lậu hàng hóa trái phép qua biên giới.
Như đã trình bày ở trên, mục đích chính khi thực hiện nhiệm vụ của những người này là đảm bảo hoạt động xuất nhập khẩu được thông suốt và hạn chế tối đa các hành vi vi phạm pháp luật trong giao thương hàng hóa quốc tế. Và để thực hiện tốt điều này, các hải quan cần sát sao những khâu nhỏ nhất như:
Các vị trí công việc trong ngành hải quan tại Việt Nam tương đối đa dạng. Theo đó, bạn có thể căn cứ vào thế mạnh bản thân để có thể có lựa chọn phù hợp như: Nhân viên khai báo hải quan là những người chủ yếu thực hiện các công việc liên quan đến thủ tục khai báo hải quan như chuẩn bị giấy tờ, giám sát hàng hóa thông quan, trình báo hải quan,… Cùng với đó, công việc của nhân viên khai báo hải quan cũng có thể nhiều hơn trong trường hợp nhận ủy quyền, theo dõi công việc liên quan, phát sinh trong quá trình xuất nhập khẩu. Để làm tốt công việc, nhân viên khai báo hải quan cần có kiến thức về cả thủ tục hải quan và hóa đơn chứng từ. Nhân viên thủ tục hải quan Một vị trí khác bạn cũng có thể tham khảo trong ngành hải quan là nhân viên thủ tục hải quan. Với vị trí công việc này, nhiệm vụ chính của bạn sẽ là đảm bảo các thủ tục hải quan chính xác và đúng trình tự pháp luật. Cùng với đó, đảm bảo các loại hồ sơ hải quan đầy đủ, không sai sót cũng là nhiệm vụ quan trọng của vị trí nhân viên thủ tục hải quan. Với vị trí nhân viên thủ tục hải quan, kiến thức về xuất nhập khẩu, pháp luật về thủ tục hải quan là những yếu tố quan trọng bạn cần lưu ý. Cùng với đó, khả năng sử dụng ngoại ngữ và các phần mềm như Ecus, VNACCS,… cũng cần được chuẩn bị kỹ càng trước khi bắt đầu công việc.